Xin chào các bạn – đây loạt bài viết hướng dẫn về Build Automation Framework. Các bài viết này được hướng dẫn từ khóa học Build Automation Framework in Java with Page Object Pattern – bạn nào quan tâm và muốn làm bài bản thì nên tham gia để học và thực hành trên dự án từ A-Z nhé.
Bài viết này hướng dẫn tạo test sample đầu tiên để kiểm tra môi trường có hoạt động đúng hay không – test này sẽ viết theo dạng basic mục đích để so sánh với các cách viết khác (các bài sau) – nói rõ ưu nhược điểm tại sao lại cần triển khai framework và không nên viết test theo dạng basic (step-by-step) như thế này
Test business
- Các testcase để validate cho form login
-
- Testcase 01 – Login với email/ password là empty
- Testcase 02 – Login với email invalid (123@456.789)
- Testcase 03 – Login với email incorrect (not existing)
- Testcase 04 – Login với password invalid (nhỏ hơn 6 kí tự)
- Testcase 05 – Login với password incorrect (nhập sai password)
- Testcase 06 – Login với email/ password hợp lệ
Code demo
Test Result
Phân tích
- Ưu điểm:
- Viết nhanh cho những chức năng đơn giản – ít step
- Viết theo dạng Selenium API nên không cần nhiều kĩ năng lập trình
- Nhược điểm:
- Khó bảo trì khi các step giống nhau sẽ lặp lại nhiều lần trong các class khác nhau
- Selenium API bị lặp lại
- Locator bị lặp lại
- Data test bị lặp lại
- Không phù hợp với những dự án phức tạp – nhiều chức năng
- Vi phạm nguyên tắc DRY
- Nguyên tắc này có nghĩa là đừng có viết lặp bất kỳ lại một đoạn mã nào mà hãy đóng gói nó thành phương thức riêng – đến khi cần thì chỉ cần gọi tên nó ra
- Khó bảo trì khi các step giống nhau sẽ lặp lại nhiều lần trong các class khác nhau